Wednesday, July 24, 2019

Nằm trong số những bà mẹ này, bạn phải “nhịn yêu“ khi mang thai

Tuy các bác sĩ khuyến khích rằng làm “chuyện ấy“ khi bấu bí mang lại nhiều lợi ích bất ngờ cho cả mẹ và con nhưng có những bà mẹ phải tuyệt đối “nhịn yêu“ trong cả thai.

Xem thêm: nipt là gì

Theo các chuyên gia, nếu bạn có thai kỳ hoàn toàn bình thường thì việc quan hệ tình dục không hề gây hại mà thậm chí còn có lợi cho cả thai nhi và mẹ. Cụ thể, "yêu" khi mang thai giúp mẹ bầu giải tỏa căng thẳng, ngủ tốt hơn, giảm huyết áp, giảm đau và giảm cả nguy cơ mắc bệnh tim. Mẹ khỏe mạnh, hạnh phúc thì bé cũng sẽ phát triển tốt hơn. 


Nếu có một thai kỳ bình thường thì mẹ bầu hoàn toàn có thể làm "chuyện ấy". (Ảnh minh họa)

Xem thêm: hội chứng down

Tuy nhiên, không phải bà mẹ nào cũng được khuyến khích việc làm "chuyện ấy" trong thai kỳ. Nếu thuộc những trường hợp dưới đây thì bạn buộc phải "nhịn yêu" khi mang thai.

Khuyến khích chồng tạo lối sống lành mạnh

Khuyến khích chồng tham gia quá trình chuẩn bị: đừng quên “một nửa” con mình hình thành từ chồng, do đó, không lý do gì để anh ấy đứng ngoài sự chuẩn bị này. 

Xem thêm: hội chứng down

Một vài “bí kíp” là nấu món ngon, lành mạnh; tìm cách thuyết phục anh ấy bỏ thuốc lá, hạn chế bia rượu; rủ rê anh ấy đi xét nghiệm máu tầm soát các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

khi quyet dinh sinh con nam 2018, day la nhung dieu me phai biet - 2

Khi mọi thứ đã sẵn sàng, bạn dừng các biện pháp tránh thai và chờ ngày đón nhận tin tốt lành!

- Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và hợp lý. Nếu quá gầy hay dư cân, tìm cách đạt cân nặng cho phép. Việc tính xem mình thuộc nhóm cân nặng bình thường dựa vào chỉ số khối cơ thể (BMI). Chỉ số này tính theo công thức: cân nặng (kg)/chiều cao(m) x2. Ví dụ: mẹ nặng 55kg và cao 1,6m thì BMI là: 55:(1,6x2)= 21,48. 

Xem thêm: double test là gì

Nếu: BMI <18.5: gọi là nhẹ cân

BMI = 18.5 – 24.9: cân nặng bình thường

Tuesday, July 2, 2019

Mẹ bầu nên ăn các loại thực phẩm này

Ăn các loại rau củ, trái cây

Mẹ bầu tháng cuối cũng nên nhớ cần ăn nhiều các loại rau củ quả, trái cây để cung cấp cho cơ thể nhiều loại vitamin thiết yếu giúp thai nhi phát triển một cách khỏe mạnh.



Mẹ bầu nên ăn nhiều hoa quả (Ảnh minh họa)

- Nạp thêm sữa và phô mai

Ngoài rau củ, thịt cá, mẹ bầu cũng nên nạp thêm sữa và phô mai bởi sữa rất giàu protein, can-xi và carbohydrate giúp thai nhi tăng cân. Tuy nhiên mẹ bầu nên chọn các loại sữa tươi không đường vì sữa có đường có thể gây nên tình trạng khó tiêu, tiêu chảy.

Xem thêm: hội chứng down

- Uống đủ nước

Nước rất tốt với bà bầu đặc biệt là trong tam cá nguyệt thứ 3. Uống đủ nước sẽ giúp mẹ có đủ nước ối, làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu, ngăn chặn tình trạng táo bón cũng như chứng phù nề. Duy trì thói quen uống nước từ 2-2.5 lít/ngày, trong 1 lần uống không nên uống nhiều vì có thể gây áp lực lên thận.

Chế độ ăn hợp lý cho bà bầu ở tháng cuối

Dinh dưỡng cho giai đoạn này cực kỳ quan trọng vì cơ thể mẹ sắp trải quan giai đoạn vượt cạn khó khăn. Hãy bổ sung cho cơ thể những thực phẩm giàu năng lượng như thịt gà, cá và các thực phẩm giàu carbohydrate như gạo và ngũ cốc. Chúng sẽ giúp bạn trữ năng lượng để trải qua giai đoạn vượt cạn một cách nhẹ nhàng nhất.


Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng nên:

- Ăn đủ và phong phú cả 4 nhóm chất

Các mẹ bầu cần nhớ trong khẩu phần ăn mỗi ngày phải cân bằng cả 4 nhóm chất, bao đồm chất đạm (thịt, cá, trứng, sữa), chất béo (dầu ôliu, bơ, đậu phộng, các loại hạt tự nhiên), tinh bột (gạo, ngũ cốc, khoai, sắn), chất xơ (rau củ). 

thang cuoi thai nhi tang can nhu the nao? - 2

Đặc biệt, bổ sung thêm các chất như sắt, can-xi, kẽm, magie, vitamin C… sẽ rất tốt giúp thai nhi phát triển xương mạnh khỏe.


- Bổ sung axit béo

Mẹ đừng bỏ quên bổ sung thêm lượng axit béo, nhất là omega 3, DHA và EPA trong tháng cuối thai kỳ vì chúng rất cần thiết giúp phát triển mắt, hệ thần kinh và não bộ của thai nhi. Mẹ có thể bổ sung chất béo thông qua các nguồn thực phẩm như cá hồi, cá thu, đậu nành, các loại hạt như hạt bí, hạt hướng dương, hạnh nhân, óc chó, dầu nành, dầu ôliu…

Những thay đổi của trọng lượng cơ thể mẹ bầu trong tháng cuối

Trong suốt thai kỳ, thai phụ nên tăng từ 9 – 14kg, mang đa thai tăng từ 15 – 20kg. Ở tháng cuối, mẹ bầu thường tăng khoảng ½ kg mỗi tuần, hoặc 2 đến 2,5 kg mỗi tháng trong tam cá nguyệt thứ ba. 


Ở tuần thứ 40, mẹ bầu có thể bị sụt ký và đây là một dấu hiệu bình thường và mẹ bầu có thể sẽ chuyển dạ trong vòng 10 ngày trở lại.


Các mẹ bầu chú ý rằng ở tháng cuối thay kỳ, chân tay mẹ thường bị sưng phù do tăng lượng máu lưu thông. 

Khi ấy, nếu mẹ thấy cơ thể sưng nhiều, tăng cân từ 2kg mỗi tuần thì cần gặp bác sĩ ngay bởi việc tăng cân đột ngột ở mức cao như vậy có thể là dấu hiệu của chứng cao huyết áp hoặc tình trạng nhiễm độc thai nghén, tiểu đường thai kỳ.

Xem thêm: hội chứng down

Ở tháng cuối, mẹ bầu thường tăng khoảng ½ kg mỗi tuần, hoặc 2 đến 2,5 kg mỗi tháng trong tam cá nguyệt thứ ba.